HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG – GIA PHẢ ĐẠI VIỆT

Gia phả Đại Việt

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Tổng hợp các bài viết Hướng dẫn sử dụng Gia Phả Đại Việt

Xem thêm: Tin tức văn hóa, Phần Mềm Quản Lý Gia Phả

TÂM LINH “CÓ THỜ CÓ THIÊNG….!”

TÂM LINH “CÓ THỜ CÓ THIÊNG….!”

HÀI CỐT TỔ TIÊN VỚI TÂM LINH CON CHÁU. Những năm gần đây, việc xây mồ mả tổ tiên, ông bà, cha mẹ, lập nghĩa trang các dòng họ đã trở thành phong trào hầu như rộng khắp cả nước.

TÔN TẠO NGHĨA TRANG DÒNG HỌ

TÔN TẠO NGHĨA TRANG DÒNG HỌ

Đại thể là, nghĩa trang của họ được phân bố theo hình thang: trên hết là mộ thuỷ tổ ông thuỷ tổ bà, lần lượt đến tiên tổ qua các đời càng cao …

TỪ ĐƯỜNG (NHÀ THỜ)

TỪ ĐƯỜNG (NHÀ THỜ)

Người xưa cho rằng từ đường và phần mộ là nơi quy tụ linh khí quan trọng nhất của từng dòng họ. Đặc biệt là trong các ngày giỗ, tết… thì từ đường (nhà thờ) còn là nơi tụ hội con cháu trong dòng họ,…

PHẦN MỘ TỔ TIÊN

PHẦN MỘ TỔ TIÊN

Người xưa cho rằng Từ Đường và Phần Mộ tổ tiên là nơi quy tụ linh khí quan trọng nhất của dòng họ. Đặc biệt là trong các ngày giỗ, tết… thì từ đường còn là nơi tụ hội con cháu trong dòng họ,… Khác với Đền, Chùa, Miếu, Điện thường được xây trong thôn xóm, để cho con cháu qua lại thuận tiện quanh năm hương khói.     

NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ TRA CỨU TỘC HỌ

NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ TRA CỨU TỘC HỌ

Tra cứu tộc họ để trích ghi ra những Tộc họ đã cầm quyền, lập triều đại trong lịch sử. cũng do sự liệu, người ta còn ghi nhận thêm những vọng tộc xuyên qua công đức, tên tuổi của một só danh nhân ở mỗi thời đại trong các lĩnh vực cai trị, phòng vệ quốc gia, văn hoá, xã hội (có thể kể thêm mặt tôn giáo tín ngưỡng và kinh tế thương mại).

VĂN CÚNG LỄ TANG – PHẦN 2 – LỄ CHẦU TỔ

VĂN CÚNG LỄ TANG – PHẦN 2 – LỄ CHẦU TỔ

LỄ CHẦU TỔ (triều tổ lễ cáo): Sau khi làm lễ Hồi linh ở bàn thờ tang xong thì làm lễ cáo yết với tổ tiên ở bàn thờ chính, nếu là gia đinh nhà con thứ thì yết cáo tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội hoặc cụ nội.

VĂN CÚNG LỄ TANG TỪ KHI MẤT ĐẾN MÃN TANG – PHẦN 1

VĂN CÚNG LỄ TANG TỪ KHI MẤT ĐẾN MÃN TANG – PHẦN 1

Lễ tang, từ phong tục tập quán xa xưa người Việt Nam sống với tâm thức: Con người ta sinh ra, lớn lên, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, tạo lập công danh sự nghiệp… cuối cùng cũng theo quy luật sinh – lão – bệnh – tử. Do xem và chấp nhận cái chết là quy luật nên người Việt Nam đón nhận cái chết trong tinh thần chủ động, thanh thản như sắm trước quan tài (gọi là Thọ), xây dựng sanh phần (gọi là Kim tỉnh) cho chính bản thân khi còn sống.

NHÀ THỜ RIÊNG CỦA GIA ĐÌNH, 1 VIỆC HIẾU NGHĨA

NHÀ THỜ RIÊNG CỦA GIA ĐÌNH, 1 VIỆC HIẾU NGHĨA

Nhà thờ riêng không phải là Tổ miếu của phân chi họ mà là một gian nhà dành riêng để thờ, thường thì thờ ba đời. Ông bà cố (cụ), ông bà, cha mẹ. Nhà thờ này cũng có thể thờ ông bà nội, ông bà ngoại, cha mẹ. Hoặc là ông bà nội và cha mẹ hai bên, tuỳ theo sắp đặt của gia trưởng, từng thời.

NHÀ THỜ – 1 NƠI TÔN NGHIÊM

NHÀ THỜ – 1 NƠI TÔN NGHIÊM

Đề cập thời Gia Phả, Tộc Phả, sự phụng thờ tổ tiên, tất nhiên phải nói tới chỗ thờ tổ tông, ông bà, cha mẹ. Nhà thờ và bàn thờ là nơi chốn trang...

QUAN ĐIỂM VỀ THỜ PHỤC TỔ TIÊN.

QUAN ĐIỂM VỀ THỜ PHỤC TỔ TIÊN.

Tổ tiên sinh ra ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ ra mình. Người con hiếu thảo phải biết ơn nghĩa sinh thành của cha mẹ. Và đã hiếu với cha mẹ...

VIỆC THỜ PHỤNG TỔ TIÊN

VIỆC THỜ PHỤNG TỔ TIÊN

Thờ phụng ông bà là tập tục ý nghĩa nhất của dân tộc Việt Nam. Thờ ông bà không phải là tôn giáo như có người nói là “Đạo thờ ông bà”. Thờ Phụng Là...

TINH THẦN HIẾU NGHĨA

TINH THẦN HIẾU NGHĨA

HIẾU NGHĨA - Ngày xưa, người ta coi việc nuôi dưỡng người già yếu và thờ phụng Tổ  tiên là quan trọng hàng đầu trong mọi bổn phận làm người. Nói...