TIN TỨC VĂN HÓA VIỆT NAM
![phat-huy-gia-tri-van-hoa-viet-nam-nham-tung-buoc-hien-thuc-hoa-khat-vong-phat-trien-dat-nuoc[1] phat huy gia tri van hoa viet nam nham tung buoc hien thuc hoa khat vong phat trien dat nuoc1 Gia phả Đại Việt - Dịch vụ gia phả trọn gói Gia phả Đại Việt](https://giaphadaiviet.com/wp-content/uploads/2023/03/phat-huy-gia-tri-van-hoa-viet-nam-nham-tung-buoc-hien-thuc-hoa-khat-vong-phat-trien-dat-nuoc1-1024x629.webp)
Tổng hợp các bài viết về tin tức văn hóa của Việt Nam liên quan tới gia đình, lịch sử, gia phả,…
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Gia Phả Đại Việt, Phần Mềm Quản Lý Gia Phả
Ấn Vàng “Hoàng đế chi bảo” được hồi hương năm 2022
Quyết tâm sưu tầm, hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” trở về Việt Nam không chỉ để bổ sung, hoàn thiện các sưu tập cổ vật, bảo vật, di sản văn hóa bị thất lạc, “chảy máu” ra nước ngoài mà còn khẳng định vị thế, tầm ảnh hưởng của dân tộc. Điều này góp phần khẳng định sự đúng đắn, tiên quyết của Đảng, Nhà nước ta về quan điểm bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân, nâng cao tự tôn dân tộc của thế hệ trẻ trên trường quốc tế, góp phần xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
LẬP BÀI VỊ CHUẨN CHO ÔNG BÀ TỔ TIÊN NHƯ THẾ NÀO?
Bên cạnh bát hương, đỉnh thờ, đôi hạc, mâm bồng, lọ hoa, ngai chén thì bài vị là một trong những vật phẩm thường thấy trên bàn thờ. Đặc biệt trong các nhà thờ Tổ, nhà thờ họ. Vậy bài vị là gì? Bài vị mang ý nghĩa gì? Lập bài vị cần chuẩn bị những gì?
Bài vị hay còn được gọi là long vị dùng để đề tên người đã khuất (tương đồng như di ảnh thờ) trên bàn thờ gia tiên. Bài vị là một cái thẻ làm bằng giấy hoặc bằng gỗ mỏng, giữa ghi họ tên chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, tử của người được thờ, gọi là thần chủ. Những gia đình có điều kiện thường đặt bài vị trong cỗ khám, hoặc cỗ ngai.
Văn khấn cúng rằm tháng 7, văn khấn lễ Vu Lan và bài cúng lễ Xá tội vong nhân
Lễ VU LAN luốn là ngày lễ lớn trong năm của người dân Việt Nam. Bài cúng rằm tháng 7 luôn là bài cúng quan trọng và được chuẩn bị cẩn thận
Văn Khấn Cúng Mùng 5 Tháng 5 – Tết đoan ngọ
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa). Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Gia phả, 1 phần của chính sử
Gia phả, tộc phả là hợp phần quan trọng, như những sợi dây được bện bền chặt vào nhau, làm nên bức tranh dòng giống truyền đời, là một phần của chính sử đất nước. Giữ gìn và viết tiếp gia phả một cách chân thực, sống động cũng là một cách bảo tồn văn hóa, lịch sử của dân tộc
Văn khấn nôm cúng Tết Hàn Thực (3/3 Âm lịch)
Vào dịp Lễ cúng Tết Hàn thực (3/3 Âm lịch) hàng năm, Người Việt Nam ta thường có phong tục làm bánh trôi bánh chay để cúng ông bà tổ tiên. Đây cũng là món ăn quen thuộc gắn liền với dịp Tết này. Vì vậy Tết Hàn thực còn có tên gọi khác là Tết bánh trôi – bánh chay.
Tết Nguyên Tiêu
Ngày Tết Nguyên Tiêu các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm tháng Giêng: Lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên. Cúng Phật là mâm lễ chay thanh tịnh, cùng hương hoa đèn nến. Cúng Gia tiên vào giờ Ngọ, là mâm lễ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn tinh khiết của ngày Tết.
Bài cúng khai trương cửa hàng, công ty đầu năm mới
Thông thường người ta sẽ chọn 1 ngày đẹp vào đầu năm mới để mở hàng và cúng khai trương. Đồ cúng khai trương đầu năm cũng không quá cầu kỳ
Cúng giao thừa năm mới 2024
Người xưa cúng Giao thừa năm mới có 2 lễ: Lễ cúng Giao thừa và lễ cúng Gia tiên sau Giao thừa. Cúng Giao thừa là cũng Trời
Cúng Tất niên
Cúng tất niên trong ngày 30 Tết, trước giờ Tý ngày 1 tháng Giêng, giờ nào cúng cũng được
QUY ĐỊNH CỦA TỘC ƯỚC
Tộc ước là một trong những văn bản quan trọng nhất, cùng với gia phả,nhà thờ dòng tộc, mộ phần tổ tiên dòng tộc… tạo nên những giá trị vật thể, phi vật thể của dòng họ, giúp cho dòng họ trường tồn và phát triển. Bản quy ước xây dựng Gia tộc…đã có từ nhiều đời, nó được xây dựng, điều chỉnh, bổ sung theo từng giai đoạn, từng thời kỳ cho phù hợp với sựu phát triển chung của xã hội.
TỘC ƯỚC GIA PHẢ
Nhà nước có hiến pháp, có luật pháp và các văn bản dưới luật. Đoàn thể xã hội có điều lệ. Làng xã có hương ước và họ hàng cũng có quy tắc, luật định nhất định gọi là TỘC ƯỚC GIA PHẢ
Lễ Vu Lan
Lễ Vu Lan, theo Phật thoại: Tôn giả Mục Kiền Liên là một trong số ít đệ tử xuất chúng của Ðức Phật.
Ngài có quyền pháp vô biên. Mẹ ngài là bà Thanh Đề đã qua đời, ngài tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên đã dùng tuệ nhãn quan sát khắp “bốn phương tám hướng”.
CẤU TRÚC CỦA GIA PHẢ ĐẦY ĐỦ NHẤT 4 NỘI DUNG PHẢI BIẾT
Gia phả được coi là hoàn chỉnh trước hết phải là một gia phả được ghi chép rõ ràng, chữ nghĩa chân phương, có nội dung cơ bản như sau: 1. Thông tin rõ...
TỘC TRƯỞNG XƯA VÀ NAY
Tộc trưởng có quyền lợi, nghĩa vụ rõ ràng. Ruộng hương hoả và tự điền có nhiều thì lễ to, nhà thờ họ lớn, té khí đầy đủ và ngược lại.
Khi vào tế lễ, tộc trưởng đầu còn trẻ tuổi vẫn là chủ tế, các ông chú dẫu cao tuổi vẫn là bồi tế. Nếu nhỏ quá thì một ông chú kế trưởng thay thế, cũng như ông vua trẻ chưa thành niên có phụ chính đại thần.
HƠP TỰ, TẠI SAO PHẢI HỢP TỰ
Hợp tự có nghĩa là : rước các tiên linh các đời vào thờ chung trong cùng một nhà thờ của đại tôn hay của từng tiểu chi.
Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay “Ngũ đại mai thần chủ” (Đến 5 đời thì chôn thần chủ).
Thực chất chỉ có bốn đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà (đời 3), cụ ông cụ bà (hay cố 4 đời) và kỵ (hay can 5 đời).
NHỮNG ĐỒ THỜ BẮT BUỘC PHẢI CÓ TRONG NHÀ THỜ HỌ
Mỗi nhà thờ họ lại có một phong tục thờ cúng khác nhau và lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Chính vì vậy phong tục đó bất di bất dịch không thay đổi. Nhà thờ họ – thờ đường cần phải đảm bảo có những vật sau:
AI LÀ NGƯỜI QUẢN LÝ NHÀ THỜ HỌ
Nhà thờ của dòng trưởng nam sẽ được gọi là nhà thờ đại tôn đây là nơi lưu giữ gia phả gốc và thờ phụng tổ tiên, những người khai sinh ra dòng tộc.
CHI, NHÁNH, PHÁI, CÀNH TRONG GIA PHẢ
Chi, phái, nhành, cành là các khái niệm rất quan trọng trong gia phả. – Dòng họ: Là các thế hệ nối tiếp nhau nhiều đời, có cùng chung một nguồn gốc tổ tiên.- Chi họ: Là do ông Thủy tổ họ sinh ra và phân chia lần đầu thành các Chi họ (Tuy nhiên, các Chi họ có thể phân chia từ đời thứ hai, hoặc đời tiếp theo mới phân chia).
GIA PHẢ, ĐỀN THỜ, NHÀ THỜ HỌ VÀ CÁCH LẬP GIA PHẢ CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? (PHẦN 2)
Xây dựng Đền thờ, Nhà thờ họ là một hành động hướng về cội nguồn.
Chúng ta biết rằng hạt nhân của xã hội là gia đình. Một dòng họ có nhiều gia đình, nhiều dòng họ hợp thành xã hội.
Một xã hội tốt đẹp phải bắt nguồn từ những gia đình tốt đẹp, từ những dòng họ tốt đẹp. Giáo dục trong dòng họ là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong xã hội.