HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG – GIA PHẢ ĐẠI VIỆT

Gia phả Đại Việt

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Tổng hợp các bài viết Hướng dẫn sử dụng Gia Phả Đại Việt

Xem thêm: Tin tức văn hóa, Phần Mềm Quản Lý Gia Phả

2 CÁCH THÊM CHA MẸ

2 CÁCH THÊM CHA MẸ

Có thể thêm Cha Mẹ từ thẻ thành viên “Thêm cha” “Thêm mẹ” hoặc nhấn chuột phải vào thẻ thành viên con và chọn “Thêm quan hệ”

QUY ĐỊNH CỦA TỘC ƯỚC

QUY ĐỊNH CỦA TỘC ƯỚC

Tộc ước là một trong  những văn bản quan trọng nhất, cùng với gia phả,nhà thờ dòng tộc, mộ phần tổ tiên dòng tộc… tạo nên những giá trị vật thể, phi vật thể của dòng họ, giúp cho dòng họ trường tồn và phát triển. Bản quy ước xây dựng Gia tộc…đã có từ nhiều đời, nó được xây dựng, điều chỉnh, bổ sung theo từng giai đoạn, từng thời kỳ cho phù hợp với sựu phát triển chung của xã hội.

4 BƯỚC KÍCH HOẠT GIA PHẢ ĐẠI VIỆT

4 BƯỚC KÍCH HOẠT GIA PHẢ ĐẠI VIỆT

Có 04 bước cơ bản kích hoạt GIA PHẢ ĐẠI VIỆT Bước 1: Sau khi cài đặt phần mềm, chạy chương trình sẽ nhận được thông báo thông báo đang dùng phiên...

TỘC ƯỚC GIA PHẢ

TỘC ƯỚC GIA PHẢ

Nhà nước có hiến pháp, có luật pháp và các văn bản dưới luật. Đoàn thể xã hội có điều lệ. Làng xã có hương ước và họ hàng cũng có quy tắc, luật định nhất định gọi là TỘC ƯỚC GIA PHẢ

Lễ Vu Lan

Lễ Vu Lan

Lễ Vu Lan, theo Phật thoại: Tôn giả Mục Kiền Liên là một trong số ít đệ tử xuất chúng của Ðức Phật.
Ngài có quyền pháp vô biên. Mẹ ngài là bà Thanh Đề đã qua đời, ngài tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên đã dùng tuệ nhãn quan sát khắp “bốn phương tám hướng”.

TỘC TRƯỞNG XƯA VÀ NAY

TỘC TRƯỞNG XƯA VÀ NAY

Tộc trưởng có quyền lợi, nghĩa vụ rõ ràng. Ruộng hương hoả và tự điền có nhiều thì lễ to, nhà thờ họ lớn, té khí đầy đủ và ngược lại.

Khi vào tế lễ, tộc trưởng đầu còn trẻ tuổi vẫn là chủ tế, các ông chú dẫu cao tuổi vẫn là bồi tế. Nếu nhỏ quá thì một ông chú kế trưởng thay thế, cũng như ông vua trẻ chưa thành niên có phụ chính đại thần.

HƠP TỰ, TẠI SAO PHẢI HỢP TỰ

HƠP TỰ, TẠI SAO PHẢI HỢP TỰ

Hợp tự có nghĩa là : rước các tiên linh các đời vào thờ chung trong cùng một nhà thờ của đại tôn hay của từng tiểu chi.
Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay “Ngũ đại mai thần chủ” (Đến 5 đời thì chôn thần chủ).
Thực chất chỉ có bốn đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà (đời 3), cụ ông cụ bà (hay cố 4 đời) và kỵ (hay can 5 đời).

NHỮNG ĐỒ THỜ BẮT BUỘC PHẢI CÓ TRONG NHÀ THỜ HỌ

NHỮNG ĐỒ THỜ BẮT BUỘC PHẢI CÓ TRONG NHÀ THỜ HỌ

Mỗi nhà thờ họ lại có một phong tục thờ cúng khác nhau và lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Chính vì vậy phong tục đó bất di bất dịch không thay đổi. Nhà thờ họ – thờ đường cần phải đảm bảo có những vật sau:

AI LÀ NGƯỜI QUẢN LÝ NHÀ THỜ HỌ

AI LÀ NGƯỜI QUẢN LÝ NHÀ THỜ HỌ

Nhà thờ của dòng trưởng nam sẽ được gọi là nhà thờ đại tôn đây là nơi lưu giữ gia phả gốc và thờ phụng tổ tiên, những người khai sinh ra dòng tộc.

CHI, NHÁNH, PHÁI, CÀNH TRONG GIA PHẢ

CHI, NHÁNH, PHÁI, CÀNH TRONG GIA PHẢ

Chi, phái, nhành, cành là các khái niệm rất quan trọng trong gia phả. – Dòng họ: Là các thế hệ nối tiếp nhau nhiều đời, có cùng chung một nguồn gốc tổ tiên.- Chi họ: Là do ông Thủy tổ họ sinh ra và phân chia lần đầu thành các Chi họ (Tuy nhiên, các Chi họ có thể phân chia từ đời thứ hai, hoặc đời tiếp theo mới phân chia).

GIA PHẢ, ĐỀN THỜ, NHÀ THỜ HỌ VÀ CÁCH LẬP GIA PHẢ CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? (PHẦN 2)

GIA PHẢ, ĐỀN THỜ, NHÀ THỜ HỌ VÀ CÁCH LẬP GIA PHẢ CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? (PHẦN 2)

Xây dựng Đền thờ, Nhà thờ họ là một hành động hướng về cội nguồn.
Chúng ta biết rằng hạt nhân của xã hội là gia đình. Một dòng họ có nhiều gia đình, nhiều dòng họ hợp thành xã hội.
Một xã hội tốt đẹp phải bắt nguồn từ những gia đình tốt đẹp, từ những dòng họ tốt đẹp. Giáo dục trong dòng họ là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong xã hội.