TIN TỨC VĂN HÓA VIỆT NAM
Tổng hợp các bài viết về tin tức văn hóa của Việt Nam liên quan tới gia đình, lịch sử, gia phả,…
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Gia Phả Đại Việt, Phần Mềm Quản Lý Gia Phả
VĂN CÚNG LỄ TANG – PHẦN 2 – LỄ CHẦU TỔ
LỄ CHẦU TỔ (triều tổ lễ cáo): Sau khi làm lễ Hồi linh ở bàn thờ tang xong thì làm lễ cáo yết với tổ tiên ở bàn thờ chính, nếu là gia đinh nhà con thứ thì yết cáo tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội hoặc cụ nội.
VĂN CÚNG LỄ TANG TỪ KHI MẤT ĐẾN MÃN TANG – PHẦN 1
Lễ tang, từ phong tục tập quán xa xưa người Việt Nam sống với tâm thức: Con người ta sinh ra, lớn lên, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, tạo lập công danh sự nghiệp… cuối cùng cũng theo quy luật sinh – lão – bệnh – tử. Do xem và chấp nhận cái chết là quy luật nên người Việt Nam đón nhận cái chết trong tinh thần chủ động, thanh thản như sắm trước quan tài (gọi là Thọ), xây dựng sanh phần (gọi là Kim tỉnh) cho chính bản thân khi còn sống.
8 PHONG TỤC XƯA VỀ HƯƠNG HOẢ, MA CHAY
Hương hỏa là một phong tục quan trong trong đời sống văn hóa tâm linh của người VIệt, trong đó có nhiều hoạt động như Ma Chay, Mừng Thọ... THƯỢNG THỌ Thời...
HƯƠNG HOẢ – 1 TÀI SẢN TỔ TIÊN ĐỂ LẠI CHO ĐỜI SAU
CỦA HƯƠNG HOẢ Hương hoả (chữ Hán: 香火) nghĩa gốc là nhang và đèn, nến dùng để tế tự tổ tiên và thần Phật. Từ nghĩa gốc có thêm nghĩa bóng chỉ việc con cháu...
NHÀ THỜ RIÊNG CỦA GIA ĐÌNH, 1 VIỆC HIẾU NGHĨA
Nhà thờ riêng không phải là Tổ miếu của phân chi họ mà là một gian nhà dành riêng để thờ, thường thì thờ ba đời. Ông bà cố (cụ), ông bà, cha mẹ. Nhà thờ này cũng có thể thờ ông bà nội, ông bà ngoại, cha mẹ. Hoặc là ông bà nội và cha mẹ hai bên, tuỳ theo sắp đặt của gia trưởng, từng thời.
NHÀ THỜ – 1 NƠI TÔN NGHIÊM
Đề cập thời Gia Phả, Tộc Phả, sự phụng thờ tổ tiên, tất nhiên phải nói tới chỗ thờ tổ tông, ông bà, cha mẹ. Nhà thờ và bàn thờ là nơi chốn trang nghiêm...
QUAN ĐIỂM VỀ THỜ PHỤC TỔ TIÊN.
Tổ tiên sinh ra ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ ra mình. Người con hiếu thảo phải biết ơn nghĩa sinh thành của cha mẹ. Và đã hiếu với cha mẹ phải...
VIỆC THỜ PHỤNG TỔ TIÊN
Thờ phụng ông bà là tập tục ý nghĩa nhất của dân tộc Việt Nam. Thờ ông bà không phải là tôn giáo như có người nói là “Đạo thờ ông bà”. Thờ Phụng Là một...
DI NGÔN – LỜI ĐỂ LẠI CỦA 1 BẬC TIÊN NHÂN
Gia Phả ngày nay, vì lý do cần ích cho giáo dục gia đình, rất cần có phần di ngôn của các bậc tiên nhân. Nếu nhà nào có nhưng “lời để lại” này của các bậc...
TINH THẦN HIẾU NGHĨA
HIẾU NGHĨA - Ngày xưa, người ta coi việc nuôi dưỡng người già yếu và thờ phụng Tổ tiên là quan trọng hàng đầu trong mọi bổn phận làm người. Nói chung một...
TINH THẦN GIA PHẢ VÀ CHỮ HIẾU
Gia Phả về lâu dài, trải qua nhiều đời chia ra phân chi, có thể sau thời gian trăm năm, trở thành Tộc Phả. Điều này càng đúng đối với Gia Phả mở đầu một chi nhánh họ, chi nhánh ngày càng lớn ra. Làm gia phả thể hiện chữ hiếu
MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THÀNH LẬP GIA PHẢ
Xưa kia, người ta quan niệm đơn giản việc thành lập Gia phả là để ghi nhớ các bậc tiên nhân, mà lo các bổn phận, công việc thờ phụng.
CÁC TÔNG HỌ VIỆT NAM
Một số đông các bạn trẻ ý thức ngày nay đã có những thắc mắc chính đáng về Tông Họ của đất nước mình. Một số câu hỏi thường được nêu lên là: Một số họ nước ta với Trung Quốc có liên quan gì với nhau không? Như họ Lý, họ Hoàng (Woòng), Huỳnh, Triệu, v.v…Những họ đại tộc của nước ta xuất phát từ đâu? Những họ nào được kể là tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam?
TỘC HỌ VÀ HUYẾT THỐNG
Đất nước ta hoàn toàn hoà bình, tự chủ là do công lao của tất cả các tộc họ lớn nhỏ góp công sức vào liên tục. Tộc họ có huyết thống với nhau
PHỦ Ý!
Đối với những Tộc họ, gia đình chẳng may bị thất lạc, tiêu huỷ Gia phả, Tộc phả trong thời kỳ chiến tranh muốn làm lại thì sao? Phủ ý.
Có trường hợp đặc biệt của một số gia đình được kể sau:
Người trong tộc họ tìm lại được một tập sách ghi các thế hệ lưu truyền mà ở bìa không ghi chữ Tộc phả hay Thế Phổ hoặc Gia phả, Gia phổ lại thấy đề chữ Phủ ý.
GIA PHẢ TÂN BIÊN
Gia phả xưa viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, Gia phả tân biên ngày nay viết bằng chữ quốc ngữ để dễ tiếp cận
QUÁ TRÌNH LẬP PHẢ!
Người ta chưa thể định rõ chắc chắn việc lập phả (lập Tộc phả, lập Gia phả) ở Việt Nam đã khởi có từ bao giờ, tuy nhiên dự đoán rằng vào thế kỷ 11 và 12, xuyên qua các tác phẩm văn học dưới hình thức “thực lục”, “Ký thuật” về nhân vật, gia đình có liên quan lịch sử, điển hình nhất là Hoàng triều ngọc diệp soạn năm Thuận Thiên thứ 17 (1026) triều vua Lý Thái Tổ và Hoàng Tông Ngọc Điệp, soạn năm Thuận Long thứ 10 (1267) triều vua Trần Thánh Tôn.
GIA PHẢ
Gia phả là tập sách ghi những biến chuyển của một gia đình. Một tộc họ được trường tồn qua hàng nhiều trăm năm sẽ có nhièu chi nhánh họ. Bởi vì mỗi thế hệ xưa. Mỗi đời sinh nhiều con, mỗi người con lập ra một Chi nhánh khi nối tiếp sinh ra nhiều người nữa.
TỘC PHẢ, GIA PHẢ LỊCH SỬ LƯU TRUYỀN
Tộc phả được người Trưởng tộc hay người thừa tự giữ gìn cẩn thận, tiếp nối biên ghi những điền cần thiết liên quan tới một số đời người hay tộc họ
Gia phả là gì? Đại Việt 1 phần mềm làm gia phả tốt nhất?
Một trong những thứ quý báu nhất mà Tổ Tiên thương hay để lại trong các gia đình vọng tộc, thư hương ngày xưa là Gia Phả?
Ngày nay không còn mấy gia đình giữ được vật lưu truyền mang tính thiêng liêng này, cho nên con cháu về sau có tinh thần và đời sống lạc lõng. Đa số các bạn trẻ thời mới bây giờ không hiểu phả là gì.