VĂN KHẤN TRONG VĂN HÓA VIỆT
Văn khấn là một bài văn, bài thơ đã được soạn sẵn dựa theo các nguyên tắc của từng lĩnh vực. Các bài văn khấn này được dùng để truyền tải lời khẩn cầu, cầu nguyện, ước muốn của người cúng đến chín phương trời mười phương phật, và các vị hương linh của những người quá cố.
VĂN CÚNG LỄ TANG TỪ KHI MẤT ĐẾN MÃN TANG – PHẦN 3
VĂN CÚNG LỄ TANG TỪ KHI MẤT ĐẾN MÃN TANG.
Mây che núi Hỗ / Dĩ, muôn dặm mơ màng;
Gió thôi cành Thung / Huyên, một vùng nghi ngút.
VĂN CÚNG LỄ TANG – PHẦN 2 – LỄ CHẦU TỔ
LỄ CHẦU TỔ (triều tổ lễ cáo): Sau khi làm lễ Hồi linh ở bàn thờ tang xong thì làm lễ cáo yết với tổ tiên ở bàn thờ chính, nếu là gia đinh nhà con thứ thì yết cáo tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội hoặc cụ nội.
VĂN CÚNG LỄ TANG TỪ KHI MẤT ĐẾN MÃN TANG – PHẦN 1
Lễ tang, từ phong tục tập quán xa xưa người Việt Nam sống với tâm thức: Con người ta sinh ra, lớn lên, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, tạo lập công danh sự nghiệp… cuối cùng cũng theo quy luật sinh – lão – bệnh – tử. Do xem và chấp nhận cái chết là quy luật nên người Việt Nam đón nhận cái chết trong tinh thần chủ động, thanh thản như sắm trước quan tài (gọi là Thọ), xây dựng sanh phần (gọi là Kim tỉnh) cho chính bản thân khi còn sống.