VĂN KHẤN TRONG VĂN HÓA VIỆT
Văn khấn là một bài văn, bài thơ đã được soạn sẵn dựa theo các nguyên tắc của từng lĩnh vực. Các bài văn khấn này được dùng để truyền tải lời khẩn cầu, cầu nguyện, ước muốn của người cúng đến chín phương trời mười phương phật, và các vị hương linh của những người quá cố.
Văn khấn cúng rằm tháng 7, văn khấn lễ Vu Lan và bài cúng lễ Xá tội vong nhân
Lễ VU LAN luốn là ngày lễ lớn trong năm của người dân Việt Nam. Bài cúng rằm tháng 7 luôn là bài cúng quan trọng và được chuẩn bị cẩn thận
Văn Khấn Cúng Mùng 5 Tháng 5 – Tết đoan ngọ
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa). Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Văn khấn nôm cúng Tết Hàn Thực (3/3 Âm lịch)
Vào dịp Lễ cúng Tết Hàn thực (3/3 Âm lịch) hàng năm, Người Việt Nam ta thường có phong tục làm bánh trôi bánh chay để cúng ông bà tổ tiên. Đây cũng là món ăn quen thuộc gắn liền với dịp Tết này. Vì vậy Tết Hàn thực còn có tên gọi khác là Tết bánh trôi – bánh chay.
Tết Nguyên Tiêu
Ngày Tết Nguyên Tiêu các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm tháng Giêng: Lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên. Cúng Phật là mâm lễ chay thanh tịnh, cùng hương hoa đèn nến. Cúng Gia tiên vào giờ Ngọ, là mâm lễ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn tinh khiết của ngày Tết.
Bài cúng khai trương cửa hàng, công ty đầu năm mới
Thông thường người ta sẽ chọn 1 ngày đẹp vào đầu năm mới để mở hàng và cúng khai trương. Đồ cúng khai trương đầu năm cũng không quá cầu kỳ
Cúng giao thừa năm mới 2024
Người xưa cúng Giao thừa năm mới có 2 lễ: Lễ cúng Giao thừa và lễ cúng Gia tiên sau Giao thừa. Cúng Giao thừa là cũng Trời
Cúng Tất niên
Cúng tất niên trong ngày 30 Tết, trước giờ Tý ngày 1 tháng Giêng, giờ nào cúng cũng được
VĂN CÚNG LỄ TANG – PHẦN 5 – LỄ CẢI TÁNG
LỄ CẢI TÁNG (Lễ sang tiểu, sửa mộ hoặc dời mộ) Hôm nay là ngày…. tháng …. năm ……., tại tỉnh……huyện……xã……thôn……..
VĂN CÚNG LỄ TANG – PHẦN 4 – LỄ ĐÀM TẾ
LỄ ĐÀM TẾ (Tức là lễ hết tang trừ phục)
(Sau 2 năm và 3 tháng dư, chọn một ngày tốt làm lễ: Đắp sửa mộ, rước linh vị vào bàn thờ chính, bỏ bàn thờ tang)